Biện pháp phòng bệnh truyền nhiễm và chăm sóc sức khoẻ mùa dịch tại nhà

Dịch COVID-19 đang diễn ra phức tạp và căng thẳng, kèm theo đó là các bệnh truyền nhiễm cũng xuất hiện.

Vậy làm thế nào để vừa phòng bệnh truyền nhiễm vừa chăm sóc sức khoẻ mùa dịch tốt nhất?

bien phap phong benh truyen nhiem va cham soc suc khoe mua dich tai nha b7c 6033297

Nội dung:

1. Con đường lây nhiễm của bệnh truyền nhiễm 2. Làm gì để bảo vệ sức khỏe trước bệnh truyền nhiễm

1. Con đường lây nhiễm của bệnh truyền nhiễm

Các bệnh truyền nhiễm là bệnh có khả năng lây truyền lớn từ người sang người. Thực tế, có rất nhiều căn bệnh có thể lây lan trong cộng đồng và trở thành dịch nguy hiểm ngoài COVID-19 đang xuất hiện hiện nay.

Không chỉ bệnh truyền nhiễm lây truyền từ người sang người mà bệnh truyền nhiễm lây truyền từ động vật hoặc côn trùng sang người. Một số bệnh truyền nhiễm người bệnh cần cách ly và điều trị để tránh lây nhiễm cho người thân, cộng đồng,

Bệnh truyền nhiễm thường xảy ra do vi sinh vật như: virus, vi khuẩn, nấm hay các loài ký sinh vì chúng có kích thước nhỏ và mắt người không thể nhìn thấy. Đây cũng là nguyên nhân khiến mầm bệnh phát tán âm thầm trong cộng đồng.

bien phap phong benh truyen nhiem va cham soc suc khoe mua dich tai nha 6c3 6033297

Đeo khẩu trang đúng cách là một trong những biện pháp đem lại hiệu quả cao giúp phòng chống bệnh truyền nhiễm – Ảnh Internet

Đọc thêm bài viết:

– 10 mẹo giúp giảm nguy cơ mắc bệnh truyền nhiễm

– Dừng ngay những thói quen gây lây nhiễm Covid-19 và các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm khác

Hơn nữa, một số bệnh lây truyền qua đường không khí, qua dịch tiết khi ho hay hắt hơi, nói chuyện và một số còn phát triển trong môi trường ô nhiễm, vệ sinh kém và xâm nhập vào cơ thể trẻ thông qua đường tiêu hoá.

Các vật truyền nhiễm như: gián, ruồi, muỗi đều có thể truyền vi khuẩn, virus cho con người.

2. Làm gì để bảo vệ sức khỏe trước bệnh truyền nhiễm

Khi các bệnh truyền nhiễm xuất hiện tuyệt đối không chủ quan, để bảo vệ sức khoẻ cần thực hiện các biện pháp phòng bệnh theo hướng dẫn của cán bộ y tế địa phương.

Ngoài chấp hành đúng các biện pháp phòng ngừa bệnh theo khuyến cáo của ngành y tế như:

– Rửa tay bằng xà phòng thường xuyên.

bien phap phong benh truyen nhiem va cham soc suc khoe mua dich tai nha 9f1 6033297

Tìm đến bệnh viện để nhận thăm khám và tư vấn điều trị kịp thời từ bác sĩ khi mắc bệnh truyền nhiễm – Ảnh Internet

– Đeo khẩu trang khi ra ngoài và khi đến chỗ đông người.

– Tránh tụ tập đông người.

– Tiêm vắc xin phòng bệnh để tạo miễn dịch cho người có khả năng bị lây nhiễm khi tiếp xúc với mầm bệnh.

– Rửa tay trước và sau khi ăn, rửa tay sau khi đi vệ sinh và sau khi tiếp xúc với các đồ vật.

– Vệ sinh răng miệng sạch sẽ.

– Tắm rửa sạch sẽ là biện pháp phòng bệnh viêm nhiễm trên da.

Khi mắc bệnh truyền nhiễm, người bệnh cần biết tìm đến các cơ sở y tế hoặc tìm đến bệnh viện kịp thời để được bác sĩ chẩn đoán và nhận điều trị.

Việc nhanh chóng phát hiện bệnh cũng như điều trị bệnh kịp thời có tác dụng giúp người bệnh nhanh chóng hồi phục và tránh được những diễn biến nặng, giúp giảm nguy cơ t.ử v.ong và giảm được tình trạng lây bệnh ra ngoài cộng đồng.

Bác sĩ ơi: Nhóm trẻ có nguy cơ diễn tiến Covid-19 nặng

Vừa qua đọc thông tin t.rẻ e.m tại Việt Nam sẽ được tiêm phòng Covid-19, tôi băn khoăn trẻ dưới 12 t.uổi liệu sẽ có được tiêm không.

Dị ứng sau tiêm ở trẻ có đáng lo không? Nhóm trẻ nào có nguy cơ diễn tiến bệnh nặng hơn? ( Đ.T.Thanh, ngụ TP.HCM)

bac si oi nhom tre co nguy co dien tien covid 19 nang 140 6020073

Bác sĩ Trương Hữu Khanh

Bác sĩ Trương Hữu Khanh, chuyên gia về các bệnh truyền nhiễm, nguyên Trưởng khoa Nhiễm – Thần kinh, Bệnh viện Nhi đồng 1 (TP.HCM):

Trong các loại vắc xin được cấp phép tại Việt Nam, chỉ có Pfizer là cho phép tiêm cho trẻ từ 12 – 18 t.uổi. Trẻ ở dưới độ t.uổi này tuyệt đối không tiêm phòng Covid-19.

Trẻ từng có t.iền sử sốc phản vệ độ 4 (mức nặng nhất), sau khi tiêm vắc xin, vẫn có thể tiêm các loại vắc xin khác sau đó. Vì vậy, người dân không cần quá lo lắng. Việc bị dị ứng, nổi mề đay sau khi tiêm vắc xin ngừa Covid-19 không là gì so với thực tế tiêm chủng mở rộng ở t.rẻ e.m.

Hầu hết trẻ là F0 đều không triệu chứng hoặc có triệu chứng nhẹ và sẽ hết bệnh rất nhanh. So với Covid-19, trẻ mắc các bệnh lý sốt siêu vi, sốt xuất huyết hay tay chân miệng sẽ bị “hành” nhiều hơn.

T.rẻ e.m nếu đã được tiêm vắc xin ngừa Covid-19 thì triệu chứng sẽ nhẹ và nhanh khỏi hơn nữa. Trường hợp trẻ là F0 nhưng không biết, vẫn tiếp xúc với người thân lớn t.uổi thuộc nhóm nguy cơ, dẫn đến lây nhiễm, mới là điều đáng ngại.

Bác sĩ ơi! Có nên vào bệnh viện khám giữa dịch Covid-19? | Trò chuyện cùng chuyên gia trong đại dịch

Trường hợp trẻ có bệnh lý nền nặng như suy thận mạn, suy giảm miễn dịch hoặc thường xuyên viêm phổi, bị suyễn kinh niên thuộc nhóm đối tượng đáng lo ngại. Trẻ bị thừa cân, nặng từ 60 – 70 kg trở lên cũng là đối tượng có khả năng cao diễn tiến nặng nếu nhiễm SARS-CoV-2. Phụ huynh cần bình tĩnh để xác định con mình thuộc nhóm nguy cơ hay không, từ đó có cách xử trí phù hợp. Hiện tại, vắc xin cần được ưu tiên để tiêm cho người lớn t.uổi, người có nguy cơ trước rồi mới đến t.rẻ e.m.

Câu hỏi xin gửi về địa chỉ: songkhoe@thanhnien.vn

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *